Bóng đèn D65 là vật tư phổ biến khi người sử dụng cần đến sự chính xác màu đối với cácsản phẩm hoặc nguyên liệu trong ngành in ấn, may mặc, hay sơn phủ,…
Tuy nhiên, nhiều người chưa thực sự hiểu về bóng đèn d65 cũng như những đặc tính hay tính chất về kỹ thuật của bóng đèn d65, dẫn đến mua sai hoặc sử dụng sai cách đối với bóng đèn d65 trong quá trình sử dụng
Bài viết này sẽ khái quát sơ qua về bóng đèn d65, yếu tố quan trọng nhất mà ta nên chú ý vềbóng đèn d65 để có thể sử dụng bóng đèn d65 được chính xác và thích hợp nhất
Quang thông của bóng đèn d65 (lumen –Lm): Là thông số biểu diễn cho năng lượng của nguồn tạo ra ánh sáng nhìn thấy ( Là đơn vị đo công suất phát sáng). Muốn đo quang thông này người ta thường đo bằng các quả cầu cảm biến, Mục đích là hứng lấy toàn bộ ánh sáng phát ra xung quanh nguồn sáng.
Độ rọi của bóng đèn d65 (lux hay lx): Đây là chỉ số đặc trưng cho mức độ chiếu sáng của 1 vật ( là đơn vị đo độ sáng), được tính bằng:
1Lux = 1 Lumen/ 1m2 (1 mét vuông)
Minh họa đơn giản để so sánh giữa Lm và Lux
Có thể hiểu đơn giản là càng đi xa thì độ sáng của đèn càng giảm theo khoảng cách nhưng công suất phát sáng của đèn (Quang thông) là không đổi.
Ví dụ :
Độ rọi của bóng đèn d65 (lux hay lx): Đây là chỉ số đặc trưng cho mức độ chiếu sáng của 1 vật ( là đơn vị đo độ sáng), được tính bằng:
1Lux = 1 Lumen/ 1m2 (1 mét vuông)
Minh họa đơn giản để so sánh giữa Lm và Lux
Có thể hiểu đơn giản là càng đi xa thì độ sáng của đèn càng giảm theo khoảng cách nhưng công suất phát sáng của đèn (Quang thông) là không đổi.
Ví dụ :
· Ánh sáng Mặt Trời trung bình trong ngày có độ rọi dao động trong khoảng 32.000 (32 klx) tới 100.000 lux (100 klx)
· Các trường quay truyền hình được chiếu sáng với độ rọi khoảng 1.000 lux (1 klx)
· Một văn phòng sáng sủa có độ rọi khoảng 400 lux
· Vào thời điểm hoàng hôn và bình minh, ánh sáng ngoài trời cũng có độ rọi khoảng 400 lux (nếu trời trong xanh).
· Ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng có độ rọi khoảng 1 lux
· Ánh sáng từ các ngôi sao có độ rọi khoảng 0,00005 lux (= 50 μlx)
· Các trường quay truyền hình được chiếu sáng với độ rọi khoảng 1.000 lux (1 klx)
· Một văn phòng sáng sủa có độ rọi khoảng 400 lux
· Vào thời điểm hoàng hôn và bình minh, ánh sáng ngoài trời cũng có độ rọi khoảng 400 lux (nếu trời trong xanh).
· Ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng có độ rọi khoảng 1 lux
· Ánh sáng từ các ngôi sao có độ rọi khoảng 0,00005 lux (= 50 μlx)
Để tính toán chuyển đổi giữa Lm và Lux online với bóng đèn d65:
http://www.unitconversion.org/unit_converter/illumination-ex.htmlCông suất bóng đèn d65 (W): lượng điện năng tiêu thụ của đèn.
VD: bóng đèn huỳnh quang T8 1,2m có công suất 36W, tổn hao 10% nên tổng công suất là 40W. Như vậy trong 24h lượng điện năng tiêu thụ là: 960W ~ 1kW (người ta hay gọi là 1 kí điện).
Quang hiệu của bóng đèn d65 : nghĩa là 1W điện tạo ra được bao nhiêu lumen. Có đơn vị Lm/W.
VD: đèn huỳnh quang T8 có công suất 36W, quang hiệu là 40~50 lm/W. Vậy tổng quang thông phát ra = 36W*40~50 (lm/W) = 1440~1800 lm. Vì thế ta thiết kế máng đèn để gom lấy gần như toàn bộ quang thông này.
Chỉ số quang hiệu này sẽ giảm theo thời gian sử dụng, vì thế bóng đèn sẽ mờ dần và cần thay thế.
Nhiệt độ màu của bóng đèn d65 (K)
Trong ánh sáng nó không dùng chỉ nhiệt độ giống độ C, mà nó dùng chỉ dãi màu của ánh sáng.
Có hình:
VD: warm white : <3300K
Cool white : 3300~5000K
Daylight : >5000K
Sky white : 8000~10.000 K